Cách điều trị đầy bụng buồn nôn hiệu quả

Những triệu đầy bụng buồn nôn khiến bạn cảm thấy khó chịu.  Bệnh đầy bụng buồn nôn liên quan tới các bệnh như  dạ dày, rối loạn đường tiêu hóa, viếm loét dạ dày, các bệnh về gan ….

Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm loét dạ dày

-Ăn quá nhiều đồ ăn cay nóng, nhai không kỹ, ăn uống không khoa học, bỏ bữa dẫn đến bệnh đau dạ dày, trào ngược daj dày gây ra hiện tượng đầy bụng buồn nôn.
Triệu chứng đầy bụng buôn nôn khi bạn bị cảm thì đó là vấn đề bình thường, nhưng khi triệu chứng này kéo dài thời gian quá dài, kèm theo ợ nóng, ợ chua , khó chịu sau khi ăn, sáng thức dậy có cảm giác muốn ói thì lúc này bạn phải đi khám ngay xem có bị bệnh về đau dạ day
Đầy bụng buồn nôn kéo dài, kèm theo triệu chứng  cơ thể mệt mỏi chán ăn, vàng da ở lòng bàn tay,vùng củng mắt, rối loại tiêu hóa, sốt thì đó là triệu chứng của bệnh viêm gan, lúc này bạn phải chú ý đề phòng….



Khi có các triệu chứng trên bạn phải đến ngày các địa chỉ khám bệnh uy tín đề bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị, bệnh để lâu sẽ trở lên mãn tính, ảnh hưởng đến kết quả điều trị

Cách chữa trị đầy bụng buồn nôn như sau                   

Cách dân gian là bạn nướng ngay 1 củ gừng bằng ngón tay cái, sau đó cạo vỏ, giã nhỏ cho nước nóng vào khoảng chừng nửa chén (bát) cho chút đường vô sẽ dễ uống… hãy húp từng ngụm nhỏ từ từ, sau đó xoa nóng toàn lưng đến khi ợ hơi được là tốt.
Tuy nhiên, đầy bụng khó tiêu còn là triệu chứng của các bệnh hệ tiêu hóa (như viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày…); các bệnh rối loạn chuyển hóa (đái tháo đường, cường giáp); do nhiễm vi khuẩn H.Pylori hay do dùng thuốc chữa bệnh…
Nếu bạn không thích dùng cách dân gian trên, bạn có thể chữa đầy bụng, đầy hơi bằng những loại thuộc đặc trị sau đây:
Thuốc chống acid, chống tiết acid và chống đầy hơi: Loại này được dùng khi bị chứng khó tiêu, đầy hơi do thừa acid dịch vị như maalox plus, phosphalugel, gasvicon, pepsan… Các thuốc này vừa có tác dụng trung hoà acid, vừa chống đầy hơi trong dạ dày.
Ngoài ra có thể dùng thuốc kháng thụ thể H2 (ranitidin), thuốc ức chế bơm proton (omeprazol, lansoprazol). Nếu bị chứng khó tiêu đầy bụng kèm theo ợ chua do trào ngược dạ dày thực quản nên dùng các thuốc có chứa thêm thành phần là alginat (gasvicon). Do khi trào ngược alginat có tác dụng tráng bảo vệ niêm mạc thực quản không để acid dịch vị hại thực quản.
Thuốc giúp điều hòa sự co bóp dạ dày: được dùng khi sự co bóp dạ dày kém đưa đến sự chuyển đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột chậm. Một số thuốc có thể dùng như metoclopramid, domperidon (motilium-M)
Thuốc giúp tiêu hóa: đó là các men tiêu hóa để giúp sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày dễ dàng hơn như neopeptin, alipase, festal…, có thể dùng thêm thuốc hỗ trơ sự tiết mật (chophytol).
Có thể dùng các thuốc trị đầy bụng, khó tiêu như sau :
- Thuốc chống acid, chống tiết acid và chống đầy hơi: Loại này được dùng khi bị chứng khó tiêu, đầy hơi do thừa acid dịch vị như maalox plus, phosphalugel, gasvicon, pepsan... Các thuốc này vừa có tác dụng trung hoà acid, vừa chống đầy hơi trong dạ dày.
- Ngoài ra có thể dùng thuốc kháng thụ thể H2 (ranitidin), thuốc ức chế bơm proton (omeprazol, lansoprazol). Nếu bị chứng khó tiêu đầy bụng kèm theo ợ chua do trào ngược dạ dày thực quản nên dùng các thuốc có chứa thêm thành phần là alginat (gasvicon). Do khi trào ngược alginat có tác dụng tráng bảo vệ niêm mạc thực quản không để acid dịch vị hại thực quản.

- Thuốc giúp điều hòa sự co bóp dạ dày: được dùng khi sự co bóp dạ dày kém đưa đến sự chuyển đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột chậm. Một số thuốc có thể dùng như metoclopramid, domperidon (motilium-M)

- Thuốc giúp tiêu hóa: đó là các men tiêu hóa để giúp sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày dễ dàng hơn như neopeptin, alipase, festal..., có thể dùng thêm thuốc hỗ trơ sự tiết mật (chophytol)
3. Gia vị và rau thơm có lợi cho hệ tiêu hóa
Gừng tươi: Có tác dụng ôn ấm tỳ vị, giúp tiêu hóa thức ăn, chữa kém ăn, ăn không tiêu, cảm lạnh, nôn mửa, ho có đàm, giúp giải độc cua, cá, thịt… Có thể ăn mứt gừng, gừng muối rất tốt cho hệ tiêu hóa và hô hấp. Tuy nhiên, người đang có vết loét, chảy máu thì không nên dùng.
Tỏi: Tác dụng sát khuẩn, điều hòa hệ sinh vật ở đường tiêu hóa, chữa được các bệnh nhiễm trùng đường ruột, giúp tiêu hóa tốt hơn, phòng ngừa được các bệnh đường hô hấp, tim mạch, ung thư… Mỗi lần chỉ nên ăn 1-2 tép tỏi là đủ, không nên ăn quá nhiều tỏi trong một bữa ăn. Khi bụng đang đói, nên tránh dùng các món ăn có tỏi (như nem chua, tré, rau xào tỏi…).
Hành tím, hành ta, củ kiệu: Tác dụng trợ tiêu hóa, chống viêm, ngừa cảm lạnh. Thường dùng chữa ăn uống kém, ăn uống không tiêu, đầy bụng, cảm lạnh, ngoài ra còn phòng ngừa được ung thư. Hành tím, củ kiệu làm dưa ăn rất hữu ích trong việc phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, chống ngấy do các món ăn nhiều thịt mỡ, hạn chế tác hại của thịt mỡ đối với sức khỏe.

Trên đây là những phương pháp tham khảo trị bụng đầy buồn nôn hiệu quả nhất. Được nhiều người áp dụng, nếu việc điều trị tại các bệnh viện không hiệu quả, bạn nên áp dụng các biện pháp dân gian vừa lành tình, không ảnh hưởng tới gan khi uống quá nhiều thuốc tây. Ngoài ra bạn phải kết hợp giữ tâm lý thoải mãi, tránh suy nghĩ nhiều, ngủ nghỉ điều độ và kết hợp chế độ ăn uống khoa học để tăng sức đề kháng

Tham khảo thêm: dấu hiệu viêm gan b, viêm gan B có chữa được không

Đăng nhận xét